»
Bài nghiên cứu »
Luật sư trao đổi về Nghị định 80 đối với các tổ chức khoa học hoạt động phi lợi nhuận
Luật sư trao đổi về Nghị định 80 đối với các tổ chức khoa học hoạt động phi lợi nhuận
11:40 | 25/04/2023
-
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CHÍNH VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM
TỌA ĐÀM, ngày 19/2/2022
Luật sư.Tiến sĩ. Trần Thị Hương Trang
Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội
Tóm tắt các nội dung chính:
-Các tổ chức phi lợi nhuận là ai? Vai trò của các tổ chức phi lợi nhuận
-Nghị định 80/2020/NĐ-CP ngày 8/7/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụngviện trợ không dưới hình thức hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan, tổchức, cá nhân nước ngoài cho Việt Nam (NĐ80).
-Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (NĐ 218)
-Nghị định 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 quy định chi tiết Luật quản lýthuế 2019, Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
- Các kiến nghị
Các tổ chức phi lợi nhuận là ai?
1 – Cơ sở trợ giúp xã hội (theo Nghị định 103/2017/NĐ-CP),
2 - Quỹ xã hội, quỹ từ thiện (theo Nghị định 93/2019/NĐ-CP)
3- Hội (theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP, Nghị định33/2012/NĐ-CP)
4-Tổ chức khoa học công nghệ (theo Luật Khoa học vàCông nghệ, Nghị định 08/2014/NĐ-CP)
5 - Các tổ chức phi chính phủ quốc tế (theo Nghị định12/2012/NĐ-CP)
Câu hỏi thảo luận: Hiện giờ, phần lớn các tổ chức khoa học côngnghệ đăng ký dưới VUSTA, vậy, kiến nghị nào để tăng cường vai trò, trách nhiệm quản lý của VUSTA?
Vai trò của các tổ chức phi lợi nhuận
Đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước
Triển khai thực hiện các khoản tài trợ phi chính phủ vì mục đích pháttriển kinh tế - xã hội, viện trợ nhân đạo không vì mục đích thương mạilà vô cùng thiết yếu cho Việt Nam:
Phản biện khoa học vận động phát triển chính sách công bảo vệ sứckhỏe cộng đồng và an toàn môi sinh
…
Thảo luận để bổ sung them:
Nghị định80/2020/NĐ-CP
chỉ được tiếp nhận, thực hiệnvà sử dụng viện trợ sau khiđược cơ quan có thẩm quyềncủa Việt Nam phê duyệt.”(Điều 4.1).
“Cơ quan chủ quản hoàn toànchịu trách nhiệm quản lý vàsử dụng nguồn viện trợ mộtcách hiệu quả”.
(Điều 4.3)
-Các thủ tục và điều kiệnthẩm định và phê duyệtviện trợ (từ Điều7,8,9,10,11) là phức tạp, không khả thi và không thể thực hiện được trênthực tế, đặc biệt làkhoản viện trợ nhỏ dưới200.000 USD (Điều 12):
-Theo VCCI, khoảng 40-50% dự án nhỏ có quy mô dưới100.000 USD
Câu hỏi thảo luận: nêucác bằng chứng thực tếcụ thể về việc triển khaiNĐ 80
Đề nghị sửa đổi Điều 4.1 và Điều khoản. 4.3, NĐ 80:
Đối với các khoản việntrợ dưới 200.000 USD sẽđược người nhận tiếpnhận, thực hiện và sửdụng mà không cần sựchấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của ViệtNam, người nhận chỉphải thông báo cho cơ quan chủ quản.
Tin cùng loại